Bệnh trĩ ngoại là gì? Tổng quan về bệnh trĩ ngoại | Phòng khám đa khoa Gia Phước

Bệnh trĩ ngoại là gì?
Đến với phòng khám đa khoa Gia Phước để nhận được sự hỗ trợ từ các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm. Hỗ trợ chi phí và dịch vụ tốt đối với Học Sinh, Sinh Viên, Hoàn cảnh khó khăn, Người già neo đơn, Diện chính sách, Bệnh nhân từ xa đến... Mọi khó khăn của các bạn đều được chúng tôi tiếp nhận và hỗ trợ giải quyết. Liên hệ bộ phận chăm sóc khách hàng để nhận được tư vấn và hỗ trợ sớm nhất nhé: 0966-332-352 (có thể liên hệ qua zalo)

Bệnh trĩ ngoại thường xuất hiện ở bên ngoài hậu môn nên rất dễ phát hiện bằng mắt thường. Tuy nhiên nhiều người không biết nên để bệnh ngày càng trở nặng, khi điều trị thì bệnh đã có những biến chứng xấu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt của bệnh nhân. Vậy bệnh trĩ ngoại là gì? Hãy cùng tìm hiểu bệnh trĩ ngoại qua bài viết sau đây nhé!

imageBệnh trĩ ngoại là gì?

Bệnh trĩ ngoại là gì? Trĩ ngoại là hiện tượng căng phồng vùng da tại các nếp gấp vùng hậu môn. Hiện tượng này xảy ra khi các tĩnh mạch vùng hậu môn bị chèn ép quá mức, do viêm nhiễm hoặc tụ máu. Bệnh trĩ ngoại cơ bản sẽ không gây nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân. Nhưng sẽ gây cảm giác khó chịu, không thoải mái, vướng víu, ngứa ngáy…Đặc biệt ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt hằng ngày.

bệnh trĩ ngoại là gì
Bệnh trĩ ngoại là gì?

imageNguyên nhân trĩ ngoại phổ biến

Bệnh trĩ ngoại là gì? Nguyên nhân ra sao? Trĩ ngoại không phải di truyền, nó được hình thành chủ yếu do thói quen sinh hoạt hằng ngày của chúng ta, bao gồm:

icons8 ok 1 Ngồi nhiều, đứng lâu, ít vận động, mang vác nặng, ngồi xổm, rặn khi đi cầu, quan hệ đồng tính nam,…

icons8 ok 1 Táo bón kéo dài, phải rặn nhiều khi đi vệ sinh, dẫn đến tăng áp lực tĩnh mạch, đồng thời làm cho cơ vòng thắt hậu môn cũng giãn ra theo

icons8 ok 1 Ăn uống thiếu chất xơ, nhiều đồ cay nóng như rượu, bia, ớt hạt tiêu,… gây táo bón và giãn phình tĩnh mạch trĩ

icons8 ok 1 Các đối tượng dễ mắc bệnh như: Phụ nữ mang thai và sau sinh thì dễ bị táo bón, người mắc bệnh toàn thân như rối loạn tiêu hóa, bệnh hô hấp (hen phế quản, viêm phế quản, giãn phế quản),…

bệnh trĩ ngoại là gì
Nguyên nhân gây trĩ ngoại – Bệnh trĩ ngoại là gì?

imageDấu hiệu của bệnh trĩ ngoại

Cảm giác ngứa và đau vùng hậu môn rất dễ gặp trong bệnh trĩ ngoại. Thậm chí bệnh nhân còn có thể dùng tay chạm vào búi trĩ ở vùng hậu môn. Búi trĩ ngoại có màu hơi hồng hơn so với vùng da ở xung quanh.

gia phuoc h2 Đi tiêu ra máu

Máu thường xuất hiện trên bề mặt phân và có màu đỏ tươi vì chảy trực tiếp từ búi trĩ bị tổn thương. Chứ không phải máu từ vị trí khác trong đường tiêu hóa. Tuy nhiên, lượng máu chảy khi đi đại tiện không quá nhiều. Nếu thấy có nhiều máu hoặc máu phun thành tia khi đi đại tiện, bệnh nhân nên đến thăm khám ngay tại các cơ sở y tế.

bệnh trĩ ngoại là gì
Dấu hiệu bệnh trĩ ngoại – Bệnh trĩ ngoại là gì?

gia phuoc h2 Cục máu đông bên trong búi trĩ

Khi tĩnh mạch bị chèn ép, phình ra sẽ hình thành các cục máu đông, ngăn cản lưu thông máu. Khiến bệnh nhân có cảm giác đau đớn và khó chịu. Tuy nhiên, cơ thể sẽ có cơ chế làm tiêu biến cục máu đông, giúp giảm bớt triệu chứng bệnh và cảm giác đau. Khi cục máu đông biến mất, búi trĩ bên ngoài đôi khi sẽ để lại lớp da thừa quanh hậu môn. Để đảm bảo vệ sinh và giảm bớt khó chịu, bạn có thể tiến hành thủ thuật cắt bỏ lớp da thừa này.

imageBiến chứng của bệnh trĩ ngoại

Tình trạng chảy máu kéo dài trong bệnh trĩ ngoại sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm đối tại vùng hậu môn, trực tràng. Vì thế khi bạn nghi ngờ bản thân mắc phải bệnh trĩ ngoại. Hãy đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị đúng cách. Các biến chứng bệnh trĩ thường gặp gồm:

gia phuoc h2 Ung thư hậu môn

gia phuoc h2 Nứt hậu môn

gia phuoc h2 Ung thư đại trực tràng

gia phuoc h2 Bệnh viêm đường ruột

gia phuoc h2 Áp xe quanh hậu môn

gia phuoc h2 Mụn thịt dư

bệnh trĩ ngoại là gì
Trĩ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm – Bệnh trĩ ngoại là gì?

imageĐiều trị bệnh trĩ ngoại

icon cay keo Dùng thuốc Tây

Phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại này áp dụng cho các trường hợp nhẹ, phát hiện sớm hoặc có tác dụng giúp hỗ trợ thêm. Các thuốc uống dạng viên có tác dụng tăng tính thẩm thấu, tăng độ vững bền thành mạch, giúp giảm sưng, phù nề, cầm máu và co búi trĩ. Thuốc đặt hoặc thuốc bôi có tác dụng tại chỗ: giảm đau, giảm ngứa, sát trùng, chống viêm.

Khi sử dụng thuốc tây, bạn cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ. Vì để đảm bảo hiệu quả điều trị tốt nhất, bác sĩ sẽ kê thêm thuốc điều trị liên quan như bệnh đường ruột, thuốc kháng viêm, giảm đau,…

bệnh trĩ ngoại là gì
Điều trị bằng thuốc – Bệnh trĩ ngoại là gì?

icon cay keo Can thiệp ngoại khoa

Hiện có nhiều phương pháp ngoại khoa điều trị bệnh trĩ gồm: chích xơ, đốt, thắt dây thun, phẫu thuật cắt trĩ, phương pháp PPC và HPCT

Khi phẫu thuật phải tuân thủ đúng những nguyên tắc quan trọng gồm:

icons8 ok 1 Cắt bỏ từng búi trĩ và phần da niêm mạc phủ bên trên;

icons8 ok 1 Bảo tồn lớp cơ thắt trong nằm ở bên dưới;

icons8 ok 1 Sau khi cắt trĩ, 2 mép vết thương có thể khâu đóng hoặc để hở: Khâu đóng theo chiều dọc nếu búi trĩ nhỏ; khâu đóng theo chiều ngang nếu búi trĩ lớn hoặc trĩ vòng.

icons8 ok 1 Để các phương pháp điều trị đạt hiệu quả cao nhất, các bạn nên điều trị càng sớm càng tốt. Việc để lâu chỉ khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, khó chịu trong sinh hoạt và khiến bệnh diễn biến trầm trọng hơn. Tuyệt đối không tự ý điều trị tại nhà để tránh những hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe.

bệnh trĩ ngoại là gì
Phương pháp tiên tiến PPH và HCPT – Bệnh trĩ ngoại là gì?

imagePhòng ngừa bệnh trĩ ngoại

Thay đổi thói quen hằng ngày, điều chỉnh sinh hoạt một cách khoa học là phương pháp tốt nhất để ngăn ngừa trĩ ngoại, cụ thể:

image 1Bổ sung thêm chất xơ trong chế độ ăn, bao gồm trái cây tươi, rau, bánh mì nguyên hạt và ngũ cốc

image 1Uống nhiều nước mỗi ngày, nước tiểu bình thường nên có màu vàng nhạt

image 1Tham gia các hoạt động thể chất thường xuyên. Không ngồi một chỗ quá lâu để giúp tăng cường nhu động ruột tự nhiên

bệnh trĩ ngoại là gì
Chế độ ăn uống sinh hoạt ảnh hưởng đến bệnh trĩ – Bệnh trĩ ngoại là gì?

image 1Không ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh (chơi game, đọc báo, lướt mạng…) Nếu bạn thường bị táo bón hoặc tái phát lại bệnh trĩ. Hãy đến gặp bác sĩ để tìm ra cách điều trị hiệu quả nhất.

image 1Bệnh trĩ ngoại có khả năng tự chữa lành. Để giúp quá trình đó diễn ra nhanh hơn, bạn cần thực hiện các biện pháp để giảm táo bón, tránh căng thẳng khi đi đại tiện.

Khi bạn nghi ngờ mình có dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại kèm theo những cảm giác vô cùng đau đớn, khó chịu. Hãy đến gặp bác sĩ và điều trị theo chỉ định.

imageĐịa chỉ điều trị bệnh trĩ hiệu quả

Tại miền Tây, Phòng khám đa khoa Gia Phước là một địa chỉ uy tín về hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Với các ưu điểm vượt trội:

icons8 good quality Đội ngũ y bác sĩ tay nghề cao cũng như nhiều năm kinh nghiệm

icons8 good quality Hệ thống máy móc, trang thiết bị y tế hiện đại

icons8 good quality Kỹ thuật điều trị tiên tiến, luôn cập nhật các phương pháp hỗ trợ điều trị mới nhất

icons8 good quality Dịch vụ hỗ trợ điều trị và chăm sóc chất lượng, tận tâm, đăt tiêu chí vì sức khỏe của bệnh nhân lên hàng đầu

benh tri ngoai la gi 9
Đa khoa Gia Phước – địa chỉ điều trị bệnh trĩ an toàn – hiệu quả – ít xâm lấn

Mọi thắc mắc về nguyên nhân, tác hại của bệnh trĩ, phương pháp và chi phí điều trị cũng như các dịch vụ khám chữa bệnh xin vui lòng liên hệ số hotline để được tư vấn miễn phí và đặt lịch hẹn sớm nhất 0292.381.3868 hoặc 0966.332.352

Để biết thêm thông tin về Phòng Khám Đa Khoa Gia Phước cũng như Chữa sùi mào gà ở Cần Thơ vui lòng xem thêm tại đây. Địa chỉ phòng khám: 57 Hùng Vương, P. Thới Bình, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ

Mọi thắc mắc liên quan đến bệnh bạn có thể liên hệ ngay với chúng tôi qua đường dây nóng: 0966332352 hoặc nhấn vào hình tư vấn trực tuyến  để nhận được sự hỗ trợ tư vấn tốt từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm!

Địa chỉ: 57 Hùng Vương, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Tư vấn – Đặt hẹn:  0966332352 (Có: Zalo, Viber, Line)
Email: info@dakhoagiaphuoc.vn
Phản ánh thái độ phục vụ:  02923813868
Thời gian làm việc: 7h30 đến 20h00 (kể cả thứ 7, chủ nhật & ngày lễ)
Lưu ý: Kết quả điều trị có thể khác nhau tùy vào cơ địa của mỗi bệnh nhân. Vì thế, bệnh nhân cần đến cơ sở chuyên khoa thăm khám trực tiếp để được bác sĩ hướng dẫn. Không nên tự ý mua thuốc về uống tại nhà.