7 sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai mà chị em nên biết

Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai
Đến với phòng khám đa khoa Gia Phước để nhận được sự hỗ trợ từ các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm. Hỗ trợ chi phí và dịch vụ tốt đối với Học Sinh, Sinh Viên, Hoàn cảnh khó khăn, Người già neo đơn, Diện chính sách, Bệnh nhân từ xa đến... Mọi khó khăn của các bạn đều được chúng tôi tiếp nhận và hỗ trợ giải quyết. Liên hệ bộ phận chăm sóc khách hàng để nhận được tư vấn và hỗ trợ sớm nhất nhé: 0966-332-352 (có thể liên hệ qua zalo)

Có rất nhiều chị em vẫn chưa phân biệt được sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai, do đó khi thấy bị trễ kinh nhưng thử que 1 vạch khiến nhiều chị em hoang mang và lo lắng. Sau đây, hãy cùng tìm hiểu 7 sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai, nếu bị chậm kinh thường xuyên, chị em cần có biện pháp khắc phục kịp thời để tránh dẫn đến những bệnh lý phụ khoa nghiêm trọng về sau!

Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai

Dấu hiệu sắp có kinh và có thai tương đối giống nhau khiến nhiều chị em nhầm lẫn. Có những người đang mong muốn có con sẽ bị hụt hẫng nếu nhận ra đang bị chậm kinh chứ không phải mang thai, hoặc đối với những chị em chưa có ý định sinh con sẽ cực kì lo lắng vì sợ “vỡ kế hoạch”. Tuy nhiên, nếu chú ý kĩ bạn sẽ nhận ra được sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai một cách dễ dàng dựa theo các biểu hiện sau:

1. Chảy máu

Phân biệt sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai đầu tiên dựa vào hiện tượng chảy máu âm đạo.

Chậm kinh:

Bạn gái sẽ không ra máu cho đến ngày hành kinh đầu tiên. Khi có kinh, lượng máu có thể tăng dần và kéo dài từ 3-7 ngày. Hiện tượng này thể hiện rõ ràng sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai ở các chị em.

Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai
Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai được thể hiện rõ ràng nhất thông qua việc chảy máu âm đạo

Mang thai:

Bạn có thể sẽ chảy một tí máu ở âm đạo, thường có màu hồng hoặc màu nâu đậm. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng hiện tượng này xảy ra từ 10-14 ngày sau khi thụ thai, không tiết kèm nhiều dịch. Tình trạng này được gọi là máu báo thai và sẽ xảy ra trong vài ngày, ngắn hơn chu kỳ kinh nguyệt thông thường.

>>> Trễ kinh bao lâu là bình thường

2. Buồn nôn

Buồn nôn là hiện tượng thể hiện sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai rõ ràng nhất mà chị em cần lưu ý

Chậm kinh:

Khi “chị nguyệt” đến chậm, chắc chắn bạn sẽ không có triệu chứng buồn nôn. Đây được coi là dấu hiệu rõ ràng nhất bên cạnh đặc điểm không chảy máu, cho thấy khả năng có thai của bạn rất thấp.

Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai
Đây là hiện tượng thể hiện sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai rõ ràng nhất

Mang thai:

Buồn nôn (hay còn gọi là ốm nghén) là một trong những dấu hiệu phổ biến báo hiệu rằng bạn đang mang thai dù không phải mọi mẹ bầu đều gặp phải triệu chứng này. Các cơn buồn nôn thường xuất hiện một tháng sau khi có thai. Ngoài ra, tình trạng buồn nôn và nôn có thể xuất hiện đồng thời hoặc không, bởi có khoảng 50-90% phụ nữ buồn nôn khi mang thai trong khi chỉ khoảng 25-55% gặp phải tình trạng nôn.

>>> Bị trễ kinh 1 tuần có đáng lo hay không?

3. Đau bụng kinh và đau bụng có thai

Đau bụng kinh:

Bạn có thể bị chuột rút, đau bụng khoảng 24 đến 48 giờ trước khi có kinh. Sự khó chịu này có thể giảm dần vào những ngày cuối và hết hẳn khi bạn đã hết kỳ kinh nguyệt.

>> Xem thêm: Ngày đèn đỏ nên ăn gì uống gì để đỡ khó chịu.

Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai
Chị em cần phân biệt rõ đau bụng kinh và đau bụng có thai

Mang thai:

Những tuần đầu thai kỳ, thỉnh thoảng bạn có thể sẽ bị chuột rút nhẹ với cảm giác giống như trong những ngày hành kinh. Tuy nhiên, đau bụng khi mang thai thường xảy ra ở vùng bụng dưới hoặc lưng dưới nên bạn cần chú ý hơn đến dấu hiệu này để có thể phân biệt rõ sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai.

4. Đau ngực

Chậm kinh:

Hiện tượng đau ngực xảy ra vào nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt và kéo dài đến khi chu kỳ mới bắt đầu, có xu hướng ngày càng nặng đi và đạt “đỉnh điểm” ở ngay trước ngày hành kinh. Tình trạng này sẽ đỡ hơn trong ngày đèn đỏ bởi lượng progesterone giảm.

Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai
Để ý kĩ, bạn sẽ phân biệt được sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai dựa vào hiện tượng đau ngực

Mang thai:

Bạn gái có thể nhận thấy sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai thông qua biểu hiện này, bởi đau ngực khi mang thai thường đi liền với cảm giác thấy ngực nặng hơn và đầy đặn hơn. Ngực trở nên nhạy cảm hơn, dễ đau khi sờ vào và tình trạng này kéo dài từ 7-14 ngày sau khi thụ thai, thậm chí là một vài ngày sau khi thụ thai.

5. Thèm ăn

Chậm kinh:

Sở thích ăn uống thay đổi là một trong những triệu chứng sắp có kinh nguyệt thường gặp ở nhiều chị em. Bạn có thể sẽ thèm sô-cô-la, các món ăn ngọt, món rán, món mặn hoặc các thực phẩm giàu carbohydrate như ngũ cốc nguyên cám, trái cây, rau, các sản phẩm từ sữa…

Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai
Cũng là thèm ăn nhưng sẽ có sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai

Mang thai:

Nếu đã mang thai, bạn có thể sẽ rất thèm ăn, nhưng sẽ có sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai, vì khi mang thai bạn có thể sẽ cảm thấy khó chịu với một số thực phẩm hoặc mùi thức ăn mà trước đây bạn rất thích chúng. Sự thay đổi này có thể gặp phải trong suốt thai kỳ.

6. Thay đổi tâm trạng

Nếu so sánh để tìm được sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai thì thay đổi tâm trạng là triệu chứng rất thường gặp ở cả 2 tình trạng này khiến nhiều chị em dễ nhầm lẫn. Tuy nhiên, triệu chứng này ở mỗi trường hợp sẽ có những đặc trưng riêng sau đây:

Chậm kinh:

Trước những ngày “đèn đỏ”, bạn có thể cảm thấy tâm trạng dễ bị kích thích và nóng giận hơn. Triệu chứng tiền kinh nguyệt này thường biến mất vào lúc chu kỳ bắt đầu.

Mang thai:

Nếu mang thai, cảm xúc của bạn có thể thay đổi liên tục và tình trạng này sẽ kéo dài cho đến lúc sinh. Bạn có thể bỗng trở nên vui sướng, háo hức mong chờ con yêu nhanh ra đời nhưng rồi lại buồn bã và khóc lóc ngay sau đó. Đây là sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai khá rõ ràng.

Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai
Phân biệt sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai dựa trên các biểu hiện về mệt mỏi và thay đổi tâm trạng

7. Mệt mỏi

Hiện tượng cơ thể mệt mỏi là dấu hiệu phân biệt sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai dễ khiến chị em nhầm lẫn nhất.

Chậm kinh:

Mệt mỏi kèm theo khó ngủ là triệu chứng sắp có kinh nguyệt thường gặp. Hiện tượng này thường sẽ sớm biến mất. Nếu muốn cải thiện tình hình, bạn có thể tập yoga hoặc vài môn thể thao để giúp ngủ sâu và ngon hơn.

Mang thai:

Khi mang thai, lượng hormone progesterone tăng đột ngột có thể làm bạn cảm thấy mệt mỏi. Tình trạng này có thể trở nên nghiêm trọng trong tam cá nguyệt thứ nhất, nhưng cũng nhiều khả năng sẽ kéo dài suốt thai kỳ. Hãy áp dụng cho bản thân chế độ nghỉ ngơi hợp lý cũng như thực đơn dinh dưỡng hợp lý cho bữa ăn hàng ngày để giúp cơ thể vượt qua giai đoạn này.

Trễ kinh bao lâu có thai?

Trễ kinh bao lâu có thai? Không dễ để chúng ta có thể xác định chính xác chậm kinh bao lâu thì có thai, vì chu kỳ kinh nguyệt của mỗi người sẽ dài ngắn khác nhau. Tuy nhiên, thông thường chậm kinh 5 ngày đến 7 ngày trong chu kỳ có quan hệ là có khả năng có thai.

Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai
Trễ kinh bao lâu thì có thai?

Để biết chắc chắn trễ kinh bao lâu có thai, tốt nhất bạn nên sử dụng que thử thai. Trường hợp chị em có kỳ kinh đều (28 ngày) thì sau khi trễ kinh 1-2 ngày đã có thể thử que để biết có mang thai hay không. Tuy nhiên, với những người có kỳ kinh không đều thì nên chờ khi trễ kinh 5 ngày hoặc thậm chí là trễ kinh 2 tuần mới nên tiến hành dùng que thử thai, vì khi đó mới cho kết quả chính xác.

>>> Chậm kinh bao lâu thì có thai?

Chậm kinh có sao không? Cách khắc phục hiện tượng chậm kinh ở nhiều chị em

Chậm kinh có sao không là thắc mắc của nhiều bạn gái bởi dù là không phải mang thai nhưng rõ ràng đây là hiện tượng bất thường ở phái nữ.

>>> Điều trị kinh nguyệt không đều ở đâu hiệu quả?

Hiện tượng chậm kinh ở nhiều chị em phụ nữ có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau chứ không hẳn là do mang thai. Một số tác dụng phụ của các loại thuốc tránh thai có thể khiến nội tiết tố của chị em bị thay đổi dẫn đến trễ kinh, hoặc cũng có thể do chế độ ăn uống nghỉ ngơi chưa hợp lý, căng thẳng quá mức cũng có thể khiến ‘chị nguyệt’ đến chậm hơn bình thường.

Hơn thế nữa, một số bệnh lý phụ khoa như viêm lộ tuyến tử cung, viêm buồng trứng…. thường khiến người bệnh bị chậm kinh, máu kinh ít, vón cục, màu sắc lạ.

Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai
Chậm kinh có sao không?

>> Xem thêm: Kinh nguyệt không đều có thai được không?

Sau đây là một số Cách khắc phục hiện tượng trễ kinh mà chị em có thể áp dụng:

  • Chế độ dinh dưỡng đầy đủ: Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và không sử dụng các loại thức uống có chứa chất kích thích như rượu, bia, cafe,…
  • Tâm trạng vui vẻ
  • Tập luyện thể thao
  • Thực hiện lối sống lành mạnh: tập cho mình thói quen đi ngủ sớm và ngủ đủ giấc. Một giấc ngủ ngon sẽ khiến cho tâm trạng của chị em thoải mái, nội tiết tố được cân bằng và không bị hiện tượng trễ kinh.

Chính vì hiện tượng trễ kinh có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, nên để biết chính xác chậm kinh có sao không đối với sức khỏe, chị em nên đến các cơ sở chuyên khoa để thăm khám kịp thời nhé!

Phân biệt sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai là vấn đề bạn cần hiểu rõ để có bước thăm khám hoặc chăm sóc sức khỏe đúng cách và hợp lý nhất.

Mọi thắc mắc hay cần tư vấn khám chữa bệnh, đặt lịch, người dân có thể liên hệ đến Phòng Khám Đa khoa Gia Phước theo số điện thoại 0292.381.3868 hoặc 0966.332.352.

icon hoi dap dkgp new Địa chỉ khám và điều trị bệnh phụ khoa ở Cần Thơ uy tín, chất lượng: Phòng khám Đa Khoa Gia Phước số 57 Hùng Vương, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ

Mọi thắc mắc liên quan đến bệnh bạn có thể liên hệ ngay với chúng tôi qua đường dây nóng: 0966332352 hoặc nhấn vào hình tư vấn trực tuyến  để nhận được sự hỗ trợ tư vấn tốt từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm!

Địa chỉ: 57 Hùng Vương, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Tư vấn – Đặt hẹn:  0966332352 (Có: Zalo, Viber, Line)
Email: info@dakhoagiaphuoc.vn
Phản ánh thái độ phục vụ:  02923813868
Thời gian làm việc: 7h30 đến 20h00 (kể cả thứ 7, chủ nhật & ngày lễ)
Lưu ý: Kết quả điều trị có thể khác nhau tùy vào cơ địa của mỗi bệnh nhân. Vì thế, bệnh nhân cần đến cơ sở chuyên khoa thăm khám trực tiếp để được bác sĩ hướng dẫn. Không nên tự ý mua thuốc về uống tại nhà.